Mã vạch là barcodes

Nội dung bài viết

Mã vạch là barcodes là gì – Những điều bạn chưa biết về barcodes là gì ?

Mã vạch là barcodes là gì?

   Mã số mã vạch là barcodes là một dãy chữ số nguyên. Trong đó có các nhóm số để chứng minh về xuất xứ hàng hóa:

Đây là sản phẩm gì?

Do công ty nào xuất?

Công ty đó thuộc quốc gia nào?

   Mỗi loại hàng hoá sẽ có dãy số duy nhất để nhận dạng trên toàn thế giới. Mã vạch là barcodes là dùng để nhận dạng hàng hoá trên các quốc gia khác nhau.

Mã vạch là Barcodes theo định nghĩa

   Là phương pháp lưu trữ bằng một loại ký hiệu gọi là ký mã vạch. Ký mã vạch hay gọi tắt cũng là mã vạch là barcodes. Là một dãy các vạch song song xen kẽ được sắp xếp theo một quy tắc mã hóa nhất định.

Mã số mã vạch là barcodes được thu nhận bằng máy quét 

    Là máy thu hình ảnh của mã vạch in trên các bề mặt chứa trong mã vạch đến máy tính. mã vạch là barcodes được giải mã thành dãy số một cách tự động. Máy quét mã vạch thường có thấu kính để hội tụ ánh sáng lên mã vạch là barcodes. rồi thu ánh sáng phản xạ về chuyển hóa tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.

Mã vạch là barcodes, ma vach la barcodes

 

Phân loại mã vạch là Barcode ?

   Mã vạch là barcodes (Barcode) hiện nay gồm nhiều chủng loại khác nhau. Tuỳ theo dung lượng thông tin được mã hoá cũng như mục đích sử dụng người ta chia làm nhiều loại. trong đó có các dạng mã vạch là barcodes thông dụng trên thị trường mà ta thấy gồm: UPC, EAN, Code 39, Intervealed 2of5, Codabar và Code 128….

   Hiện nay, người dùng mã vạch là barcodes ngày càng quan tâm đến mã vạch 2 chiều. vì nhận ra những đặc tính độc đáo của nó không có mặt trong các ký hiệu tuyến tính truyền thống. Các ký hiệu mã vạch có thể được chia làm 2 loại: 1D và 2D (bao gồm QR Code, Data Matrix code và một số loại ít phổ biến hơn).

Mã vạch là barcodes 2D nhắm vào 2 ứng dụng chính:

– Sử dụng trên các món hàng nhỏ

Nếu in mã vạch là barcodes tuyến tính, tức là các loại mã vạch là barcodes 1D thông dụng, trên các món hàng nhỏ thì thường gặp trở ngại về kích thước của mã vạch vẫn còn quá lớn so với các món hàng cực nhỏ. Với sự phát triển của mã vạch 2 chiều người ta có thể in mã vạch nhỏ đến mức có thể đặt ngay trên món hàng có kích thước rất nhỏ. 

– Nội dung thông tin: 

Công nghệ 2 chiều cho phép mã hóa mã vạch là barcodes 1 lượng lớn thông tin trong một diện tích nhỏ hẹp. Cả lượng thông tin lưu trong cùng một ký hiệu mã vạch là barcodes 2D có thể coi như là 1 file dữ liệu nhỏ gọn. Do đó khi sử dụng lọai mã 2D, có thể không cần đến CSDL bên trong máy vi tính.

Làm thế nào đọc được mã vạch là barcodes ?

   Để đọc được các ký hiệu mã vạch người ta dùng một loại thiết bị gọi là máy quét mã vạch (barcode scanner). Khi nhìn vào một ký hiệu mã vạch trên 1 món hàng, có khi ta thấy 1 dãy số nằm ngay bên dưới ký hiệu mã vạch đó nhưng cũng có khi không có gì cả. Dãy số  mã vạch là barcodes này chính là mã số mà ký hiệu mã vạch là barcodes đã mã hoá.