giấy in tem mã vạch

Nội dung bài viết

Những điều cần lưu ý khi chọn mua giấy in tem mã vạch phù hợp với nhu cầu của bạn 

   Ngày nay giấy in tem mã vạch được bán rất nhiều trên thị trường, bạn chỉ cần vào google search cái thì sẽ có hàng ngàn nhà cung ứng hiện ra, chất liệu giấy thì vô số kể, nhà sản xuất, nào giá, phí ship,… từ Mỹ, Nhật, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc,…bạn đang cần loại giấy in tốt nhất mà không biết tìm nơi nao, giá bán ra sao, chi phí vận chuyển như thế nào ? Cứ liên hệ Vinh An Cư. Alo Mr.Vinh: 0914.175.928 >>> Gửi mẫu cho bạn xem thử. Ok thì giao ngay chứ có chi chần chừ.

    Giấy in tem mã vạch nó còn được gọi với cái tên nghe thân thương như: giấy decal in tem nhãn mã vạch, giấy decal cuộn, giấy in tem barcode, giấy decal in nhãn sticker, giấy in tem nhãn phụ, giấy mã vạch, giấy bế sẵn, giấy in tem mã vạch bế sẵn,…

   Bán giấy decal in tem nhãn mã vạch được bày bán khắp nơi từ gần là Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu. Rồi qua bán giấy decal in mã vạch tại Biên Hòa, Đồng Nai, Xong xuống luôn tới Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bến Tre, Cần Thơ, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu. Nên bạn đâu gặp khó khăn gì. Cứ đặt và ngồi đợi ship, chỉ vậy thôi.

 

giấy in tem nhãn mã vạch

 

Mua giấy in tem mã vạch, giấy mã vạch cần xem gì ?

  • Giấy in mã vạch khi in barcode ra được dán trên sản phẩm nào ?

    Bạn sử dụng tem nhãn để dán lên thùng carton hay làm nhãn vận chuyển thì nên sử dụng loại giấy decal bình thường, đây là loại giấy decal dùng tay có thể xé rách một cách dễ dàng, giá thành tương đối tốt. Những loại này sử dụng phổ biến nhiều, bề mặt giấy tương đối dày, chất lượng keo bám tốt, giấy in mã vạch, giấy in tem mã vạch.

   Nơi bán giấy decal in tem nhãn mã vạch tại Vũng Tàu, Long An, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng.

   Cũng thuộc dạng có bề mặt sần sùi với tên gọi là giấy in tem mã vạch mặt nhám, giấy decal mặt nhám thì giá thành rẻ hơn nhưng chất lượng bản in ra không được sắc nét do bề mặt có độ nhám.

   Nếu như sản phẩm cao cấp thì bạn nên dùng giấy decal nhựa, hay còn gọi là giấy decal sữa, loại này dẻo dai, không thấm nước, không tan trong nước, chống ma sát siêu tốt. Trong một môi trường đầy bụi bẩn tạp chất, cát bụi thì nên chọn giấy in tem mã vạch, giấy in mã vạch với chất liệu keo siêu dính.

  • Môi trường sử dụng và bảo quản giấy tem mã vạch ra sao ?

    Nếu như bạn là người không coi trọng chất liệu giấy in tem nhãn, bạn muốn dán lên sản phẩm với thời gian bảo quản lâu trong môi trường nhiệt độ bình thường thì nên dùng giấy in tem mã vạch bình thường như giấy AW0339, AW0331.

   Nếu sử dụng trong ngành đông lạnh thì sử dụng giấy decal sữa hay còn gọi là giấy decal nhựa, giấy decal PVC, mã thông dụng trên thị trường hiện nay là giấy in mã vạch BW0153 của hãng Avery Dennison của Mỹ. Tốt hơn nữa thì dùng giấy decal xi bạc, decal kẽm, decal thiếc. Hàng mỹ phẩm thì dùng giấy decal trong suốt, nói chung đây là những loại giấy in tem mã vạch, giấy in mã vạch với chất lượng cao cấp.

   Cuối cùng là giấy in tem mã vạch, giấy in mã vạch với tên gọi là giấy decal cảm nhiệt trực tiếp, đây là loại giấy có tráng sẵn lớp mực bên trong bề mặt giấy 100%, sử dụng sản phẩm này bạn không cần ribbon mực in mã vạch hay phim mực in mã vạch, bạn in trực tiếp qua luôn.

 

giấy in tem mã vạch

 

  • Decal sử dụng dòng máy in mã vạch nào ?

    Có rất nhiều dòng máy in tem mã vạch, nào là máy in tem mã vạch để bàn (Desktop), máy in tem mã vạch công nghiệp, máy in tem mã vạch di động do đó bạn cần tìm hiểu kỹ để chọn giấy in tem mã vạch, giấy in mã vạch cho phù hợp.

   Dòng máy in tem mã vạch để bàn là dòng máy nhỏ gọn, rất nhẹ, trọng lượng dưới 10kg, với chiều rộng khổ giấy ngang 110mm nhưng chỉ in tối đa được 104mm, do chừa 2 bên biên 6mm. Chiều dài cuộn giấy in tem mã vạch tối đa là 50m do ngăn chứa giấy in mã vạch nhỏ, có thể dùng chiều dài lớn hơn nhưng phải làm thêm giá đỡ bên ngoài. Chiều rộng ribbon in mã vạch cũng 110mm, chiều dài 300m. Lõi giấy in tem mã vạch dùng cho các dòng máy này với đường kính là 25mm.

   Dòng máy in công nghiệp, đây là những dòng máy in với công suất lớn, tốc độ rất nhanh. Những dòng máy này với bề rộng nhãn in rất đa dạng như 110mm, 126mm, 154mm, 168mm và tối đa là 216mm, có thể in được khổ giấy A4, tự động nhận giấy và chia con tem theo từng kích thước bên trong khổ giấy. Chiều dài cuộn giấy in tem mã vạch có thể lên đến 200m, ribbon 450m tới.

   Vấn đề cực kỳ quan trọng mà bạn cần phải lưu ý đó chính là độ dày của giấy in mã vạch, mà phải nói chính xác hơn là độ dày của lớp đế dưới bề mặt giấy in tem mã vạch, phần này sau khi bạn in ra, bóc nhãn ra và bỏ lớp đế vào thùng rác nhưng tác dụng của nó cực kỳ quan trong. Nếu như bạn đang dùng những dòng máy in tem mã vạch chất lượng thấp thì với việc lớp đế giấy in tem mã vạch quá dày thì con mắt sensor sẽ không nhận diện được giấy, máy cứ chạy hoài không dừng, khi dừng lại thì báo lỗi error. Đặc biệt là những máy in tem nhãn để bàn.

  • Chế độ hoạt động của máy in tem nhãn mã vạch

Máy in tem Barcode có 3 chế độ chuẩn đó là Gap, Continuous và Mark:

   Chế độ Gap, có khoảng cách hở giữa các hàng tối thiểu là 2mm, nhưng thông thường sử dụng 3mm. Chế độ thứ hai là chế độ Continous hay còn gọi là chế độ in liên tục, giữa các hàng không có khoảng cách. Chế độ cuối cùng là chế độ điểm đen Black Mark, chế độ này nhận diện khổ giấy in tem mã vạch dựa vào điểm màu đen được in ở bề mặt dưới của lớp đế giấy decal.

   Ngoài 3 chế độ bên trên ra bạn cần quan tâm tới 2 chế độ sau: Chế độ in gián tiếp qua ribbon mực in mã vạch (Thermal Transfer) và chế độ in trực tiếp lên bề mặt giấy in mã vạch, giấy in mã vạch mà không cần thông qua ribbon mực in mã vạch (Direct Thermal).

   Nơi bán giấy decal in mã vạch chất lượng, mà giá còn rẻ tại Thái Bình, Thái Nguyên, Đà Lạt, Lâm Đồng, Gia Lai, Kom Tom, Đắc Lắc, Đắc Nông, Vĩnh Phúc, Nam Định, Phú Thọ, Tuyên Quang, Cao Bằng, Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình, Điện Biên, Yên Bái.